Người sơn móng tay có đo được SpO2?
Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật HCDC, máy đo SpO2 là thiết bị đo độ bão hòa ô-xy trong máu, kết hợp đo nhịp tim thông qua đầu ngón tay. Thiết bị nhỏ gọn này hỗ trợ theo dõi và kiểm tra các chỉ số sức khỏe, giúp bệnh nhân Covid-19 nhanh chóng phát hiện tình trạng thiếu ô-xy trong máu ngay cả khi cơ thể đang bình thường.
Việc sử dụng thiết bị đo SpO2 khá đơn giản nhưng cũng cần lưu ý vì có thể xảy ra sai số trong quá trình thực hiện. Dưới đây là hướng dẫn của ThS. BS Đặng Thanh Tuấn, Tổ Đặc nhiệm Hồi sức hô hấp, về cách sử dụng thiết bị này.
![]() |
Lưu ý khi đo chỉ số SpO2. Nguồn: HCDC TP.HCM |
Chỉ số SpO2:
- Độ bão hòa ô-xy trong máu bình thường là 98-100%
- Người bệnh mắc Covid-19 khi có chỉ số SpO2 <94% sẽ được chỉ định thở ô-xy
Cách bước sử dụng thiết bị đo SpO2:
- Xoa ấm bàn tay trước khi kẹp thiết bị đo SpO2
- Để cố định bàn tay lên trên mặt bàn
- Khi đo cố gắng không cử động trong vòng 1 phút để kết quả được chính xác hơn
Yếu tố ảnh hưởng tới độ chính xác của máy đo SpO2:
- Người bệnh bị lạnh, huyết áp thấp
- Người bệnh cử động nhiều.
- Đo ở môi trường có ánh sáng chiếu trực tiếp
- Người được đo SpO2 có sơn móng tay
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Ngọc Trang

Khả năng diễn biến dịch Covid-19 ở TP.HCM sau ngày 25/8
GS. Nguyễn Thiện Nhân, Đại biểu Quốc hội, đưa ra nhận định về tình hình dịch Covid-19 ở TP.HCM.

Sáng 25/8, Hà Nội thêm 4 ca Covid-19 tại Hai Bà Trưng và Sóc Sơn
Sáng 25/8, Sở Y tế Hà Nội công bố 4 trường hợp dương tính SARS-CoV-2 mới, gồm 2 ca Covid-19 phát hiện tại cộng đồng và 2 trường hợp trong khu cách ly.

F0 điều trị tại nhà trở nặng, làm gì trong lúc chờ y tế?
“Đường dây có thể bận do quá tải, nhưng bạn nên kiên trì gọi nhiều lần. Trong lúc chờ y tế hỗ trợ, người nhà nên hướng dẫn F0 tập thở cho bệnh nhân”, ThS.BS Trần Thị Hoa Vi chia sẻ.
Sức khỏe liên quan khác
- Hà Nội đặt mục tiêu trên 95% trẻ từ 5-11 tuổi tiêm đủ mũi vắc xin Covid-19
- Dấu hiệu hệ miễn dịch suy yếu khiến virus dễ dàng tấn công
- Tình nguyện viên của Bệnh viện Hồi sức lớn nhất nước kêu cứu
- EMA mở rộng đối tượng được tiêm Evusheld dự phòng Covid-19
- Bé mất ngủ, trằn trọc không sâu giấc sau khỏi Covid-19, cha mẹ nên làm gì?
- Người phụ nữ với căn bệnh ‘hóa đá’
- 1 tháng sau khi khỏi Covid-19, người đàn ông ‘tránh vợ’ vì lý do khó nói
- Hàng trăm nhân viên y tế TP.HCM nghỉ việc trong 3 tháng đầu năm
- Cả nước có 48.717 ca Covid-19 mới, riêng Hà Nội thêm gần 6.000 F0
- Bé 8 tháng bị tiêm nhầm vắc xin Covid-19, tạm đình chỉ nhân viên y tế
- Mức độ nguy hiểm của biến thể mới XE
- Phát hiện dị vật dài 5cm trong mũi người đàn ông
- Việt Nam cấp hộ chiếu vắc xin Covid-19 từ 15/4, người dân cần làm gì?
- Vị bác sĩ tận tâm hỗ trợ chống dịch, làm đẹp cho người
- Còn hơn 41 triệu mũi tiêm vắc xin Covid-19 bị sai thông tin
- Tự phá thai 22 tuần tại nhà, người phụ nữ nguy kịch vì vỡ sẹo tử cung
- Điều gì xảy ra khi bạn uống cà phê trước khi ăn sáng?
- Lý do số ca tái nhiễm Covid-19 ở Anh cao khó tin
- Người đàn ông bị cáo buộc tiêm 90 mũi vắc xin Covid-19
- Dấu hiệu nhỏ trên móng tay cảnh báo nhiều nguy cơ tiềm ẩn
Bài viết mới
Bài viết đọc nhiều
Follow chúng tôi
Số lượt người truy cập

